Các nội dung chính
Bạn đang cân nhắc về kế hoạch tiếp thị tấn công cho năm mới ? Nên đẩy mạnh SEO hay hoạt động tích cực ở nền tảng Facebook ? Nội dung bài viết này sẽ giúp bạn đọc gỡ rối. Thông qua những tổng hợp và so sánh content SEO và content Facebook. Từ đó, cân nhắc và lựa chọn hướng đi và lên kế hoạch tiếp thị thật tốt cho doanh nghiệp của mình.
Xem thêm:
- 10 yếu tố content mà bạn phải kiểm tra trong quá trình SEO
- Làm sao để viết Content Facebook Ads hiệu quả cho mọi ngành ?
Nội dung bài so sánh bao gồm những mục sau :
- Tâm lý khán giả
- Chủ đề nội dung
- Định dạng
- Nhắm mục tiêu trả tiền
- Người ảnh hưởng
- Giới hạn trên
- Chuyển đổi
- Đo lường
- Cách họ làm việc cùng nhau
1/ So sánh content SEO và content Facebook dựa trên tâm lý khán giả
Trước hết, việc tìm kiếm dựa trên công cụ tìm kiếm tối ưu từ khóa SEO và tìm kiếm thông qua mạng xã hội Facebook chúng không những khác nhau. Mà còn là hai thứ đối lập nhau hoàn toàn.
SEO :Lượng khán giả ở đây họ bận rộn với việc gõ bàn phím. Và tất nhiên sẽ không ai đi đến Google chỉ để đọc lướt
qua các nội dung. Điều đó có nghĩa họ cần tìm kiếm một thông tin cụ thể.
Facebook và các nền tảng mạng xã hội : Lượng khán giả của các nền tảng mạng xã hội thường chán với việc tìm kiếm thông tin qua tìm kiếm. Họ tìm đến mạng xã hội khi có sẵn kế hoạch.
2/ So sánh content SEO và content Facebook dựa trên chủ đề nội dung
SEO: Content của những bài viết trên thanh công cụ tìm kiếm Google sẽ thường phù hợp ý định của khán giả. Nội dung mang ý nghĩa giải thích, giải đáp câu. Đáp ứng mong đợi người dùng.
Facebook và các nền tảng mạng xã hội : Content sẽ phù hợp với sự quan tâm. Có xu hướng kích hoạt cảm xúc rất nhanh như vui vẻ, nổi giận, sợ hãi,…Và những content Facebook sẽ thường bất ngờ, không đoán trước.
3/ So sánh về định dạng
SEO: Có định dạng của một bài viết dài, có chiều sâu.
Facebook : Có định đạng của những video clip ngắn. Chủ yếu là sự xuất hiện của hình ảnh, biểu đồ, ảnh chế vui nhộn.
4/ Nhắm mục tiêu
SEO: Hoàn toàn không biết những người tìm kiếm những thông tin là ai. Nhưng có thể biết họ đang nghĩ gì.
Facebook: Ngược lại, có thể biết được những người tìm kiếm mặt hàng, dịch vụ là ai dựa trên độ tuổi, sở thích,…Nhưng lại không biết họ thật sự nghĩ gì.
5/ Người có sức ảnh hưởng
SEO: Thêm trích dẫn từ những chuyên gia về chủ đề. Họ là những người đã tích lũy kiến thức tuyệt vời trong một lĩnh vực hoặc chủ đề cụ thể nào đó.
Facebook: Là cộng sự của những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội.
6/ Giới hạn trên
SEO: Có nhu cầu hữu hạn. Lượng truy cập từ tìm kiếm sẽ không bao giờ vượt quá số lượng người tìm kiếm chủ đề cụ thể nào đó.
Facebook: Khả năng lan truyền không giới hạn với số lượng người dùng chia sẻ nội dung. Một sự kiện xu hướng nào đó kéo theo lượng quan tâm khổng lồ từ người dùng.
7/ Tốc độ tăng trưởng
SEO : Thời gian tăng trưởng của link và thẩm quyền đang phát triển chậm. Kéo theo việc xây dựng những nội dung liên quan chậm.
URL xếp hạng cao thường được hiển thị trong năm. Họ có thể cung cấp nguồn lưu lượng truy cập liên tục thụ động
Facebook: Sự gia tăng của lượng người theo dõi chậm. Tuy nhiên cường độ xuất hiện của các bài đăng liên tục. Nhận được sự tham gia trong vòng vài phút. Mạng xã hội đòi hỏi nỗ lực cập nhật liên tục, và không dừng.
8/ Chuyển đổi
SEO: Khán giả từ tối ưu tìm kiếm thường thích mua và trở thành người dẫn đầu( có ý định cao hơn) nhưng chỉ khi câu trả lời của họ được giải đáp.
Facebook: Khán giả ở mạng xã hội thì ngược lại. Họ không cần mua hay trở người dẫn đầu mà chỉ thích chia sẻ, trở thành sự chú ý.
9/ Đo lường
SEO: Khả năng hiển thị và lưu lượng truy cập dễ dàng để báo cáo. Nhưng mức độ tương tác rất khó đo lường.
Số liệu hành vi cho cụm từ khóa cụ thể không có sẵn.
Facebook: Chỉ số tương tác ( like, share, comment,…) có thể dễ dàng thấy được. Nhưng sự hiển thị toàn bộ lượng truy cập mạng xã hội rất khó để báo cáo.
Sự hiệu quả của content SEO và content Facebook khi kết hợp
SEO : hồ sơ xã hội thường xếp hạng trong tìm kiếm. Và khả năng hiển thị tìm kiếm của nội dung thường thúc đẩy theo dõi và chia sẻ.Facebook: Mối quan hệ được hình thành trên phương tiện truyền thông xã hội thường dẫn đến cộng tác và liên kết thúc đẩy xếp hạng.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói setup tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn