wdt_admin
Ngày nay, các bạn teen đều biết và sử dụng Live Stream. Vậy Live Stream thật chất là gì mà giới trẻ ngày nay thịnh hành nó đến vậy ? Kể cả Youtube, Facebook hay Instagram đều có chức năng này ?
Live Stream là gì và các chức năng có thể kiếm tiền từ Live Stream
Các phương tiện social ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cùng với đó, càng nhiều hình thức và các công cụ để phát triển các mạng social được ra đời. Trong đó có Live Stream, một hình thức mới rất độc đáo. Livestream được nhiều bạn trẻ dùng social quan tâm và sử dụng.
Live Stream là gì?
Theo khái niệm của wikipeida thì: “Livestream là một thuật ngữ thường nói đến một phần nội dung mà bạn truyền tải trực tiếp thông qua internet. Nó phải cần đến các thiết như bộ mã hóa để số hóa nội dung của bạn muốn truyền tải hoặc một nhà xuất bản truyền thông để có thể cung cấp nội dung cho nhà cung cấp”
Nhưng để hiểu nôm na thì "Live stream" hay "streaming" là một thuật ngữ nói về việc truyền nội dung số trên Internet. Việc này đòi hỏi phải có một thiết bị đầu vào có tác dụng quay video như máy ảnh. Đồng thời, các thiết bị đầu ra hỗ trợ cho Live streaming.
Live Stream là gì và các chức năng có thể kiếm tiền từ Live Stream
Vậy Live streaming được sử dụng làm gì?
Tính năng Live streaming này được xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2007. Ban đầu, nó có tên gọi Uptream. Livestream được thiết kế dành riêng cho bình lính Mỹ có thể trao đổi trực tiếp với người thân tại quê hương. Đơn giản stream là hình thức truyền tải video âm thanh hình ảnh tới người dùng. No1 thông qua các webcam và các thiết bị đầu vào tương tự.
Trong lĩnh vực game thì stream là thuật ngữ đã quá quen thuộc với game thủ. Người chơi sử dụng stream để truyền hình trực tiếp những hình ảnh thi đấu, những giây phút nghẹt thở tới những người chơi khác trên sóng Internet. Sự tiện lợi của stream đã biến nó trở thành một xu hướng mới trong thị trường game hiện nay.
Ngày nay trên các mạng xã hội nổi tiếng, việc sử dụng stream để truyền trực tiếp các hình ảnh, khoảnh khắc đời thường của người nổi tiếng đang trở thành một trào lưu trên mạng. Ví dụ các Streamer trên Instagram, Facebook sử dụng chức năng này để giao lưu cùng fan. Nhờ đó, họ có thể chia sẻ nhiều khoảnh khắc hơn/
Tính năng này được rất nhiều người nổi tiếng sử dụng. Họ dùng nó để đưa các fan ruột của mình trải nghiệm những khoảng khắc đặc biệt của họ. Cũng nhờ nó để tăng lượt tương tác và theo dõi của họ.
Live Stream là gì và các chức năng có thể kiếm tiền từ Live Stream
Stream giúp bạn quảng bá sản phẩm hiệu quả và dễ dàng
Stream cũng là một hình thức quảng bá thương hiệu sản phẩm dịch vụ một cách tốt nhất. Nó có thể giúp người dùng có thể nhận ra bạn là ai. Đồng thời biết được bạn đang bán sản phẩm dịch vụ nào. Bên cạnh đó stream còn được nhiều đơn vị bán hàng online sử dụng như một công cụ hỗ trợ đắc lực. Qua đó, để đưa sản phẩm tới người tiêu dùng trên thị trường.
Vì chức năng này có thể dễ dàng sử dụng trên bất cứ thiết bị điện thoại di động nào nên nó đang rất được ưa chuộng. Và đó đều là các hình ảnh trực tiếp nên không hề chỉnh sửa hay photoshop nào. Vì vậy rất nhiều shop kinh doanh online hiện đang sử dụng hình thức này. Họ dùng để live stream sản phẩm và tăng tính chân thật cho khách hàng.
Vậy thì với những chia sẻ trên, các bạn đã rõ khái niệm Live Stream là gì và chức năng của hình thức này rồi nhỉ ? Hãy dùng nó để phát triển kênh social của bạn hơn nửa nhé.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Gần đây, Google đã công bố một bản cập nhật giúp theo dõi lưu lượng truy cập hình ảnh từ Google Images. Công cụ này giúp nhà quản trị website theo dõi tốt hơn các nguồn khách truy cập hình ảnh của họ. Trong bài viết này, hãy cùng Adsplus tìm hiểu về phương thức hữu ích. Để từ đây giúp doanh nghiệp theo dõi lưu lượng truy cập hình ảnh của Google nhé.
Theo Google cho biết:
Đối với quản trị viên web, không phải lúc nào cũng dễ hiểu vai trò của Google Images trong việc thúc đẩy lưu lượng truy cập trang web. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi sẽ triển khai URL liên kết giới thiệu mới cụ thể cho Google Images trong vài tháng tới. URL liên kết giới thiệu là một phần của tiêu đề HTTP (Hyper Text Transfer Protocol). Và cho biết trang cuối cùng mà người dùng đã truy cập và nhấp để truy cập vào trang đích.
Từ thông tin được Google cung cấp. Theo nền tảng có hàng trăm triệu người sử dụng Google Images mỗi ngày để khám phá nội dung website. Công cụ mới ra mắt này giúp người dùng theo dõi lưu lượng truy cập hình ảnh của khách hàng một cách chính xác và rõ ràng. Từ đó, nhận ra hình ảnh nào của website mình đang thúc đẩy lưu lượng. Nhờ đó, nội dung website của bạn sẽ được tối ưu hơn. Và cũng từ đó có thể gia tăng lưu lượng truy cập thông qua hình ảnh. Từ việc theo dõi lưu lượng truy cập, nhà quản trị website sẽ thấu hiểu hành vi khách hàng. Và từ đó có thêm một cách khác để thúc đẩy quá trình SEO.
Hình ảnh SEO thường bị bỏ qua hoặc bị hiểu lầm
Vì thế, thật tuyệt khi thấy Google nỗ lực cung cấp tính năng mới. Đó là thống kê lưu lượng truy cập hình ảnh minh bạch và rõ ràng hơn. URL liên kết giới thiệu mới sẽ có cùng tên miền cấp quốc gia làm URL được sử dụng để tìm kiếm trên Google Images.
Gần như toàn bộ lưu lượng truy cập hình ảnh, bất kể vùng nào, sẽ đến từ images.google.com. Tuy nhiên, một số khách truy cập vẫn sẽ đến qua dịch vụ theo quốc gia cụ thể. Chẳng hạn như google.co.uk cho Vương quốc Anh. Trong các trường hợp này, liên kết giới thiệu sẽ sử dụng tên miền cao cấp nhất (Top-level Domain) của quốc gia đó. Do đó, bạn sẽ thấy ‘images.google.co.uk’ làm liên kết giới thiệu, trái ngược với website chung.
Đây có thể không phải là một tính năng quá mới mẻ. Nhưng bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi tìm hiểu xem lưu lượng hình ảnh qua Google Images của khách hàng trên website của bạn là bao nhiêu. Hãy sử dụng và cảm nhận dịch vụ, Adsplus chúc bạn gặt hái được nhiều điều bất ngờ từ chính website của mình nhé!
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Google. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Click ảo chính là nguyên nhân đang đốt cháy ngân sách quảng cáo của bạn mà không mang lại khách hàng nào bạn. Adsplus.vn sẽ mách bạn giải pháp chặn click ảo giảm chi phí quảng cáo cho doanh nghiệp.
Google tính chi phí quảng cáo trên những lượt nhấp chuột. Tức càng nhiều người nhấp chuột vào quảng cáo của bạn sẽ phải trả càng nhiều tiền cho Google. Tuy nhiên với những lượt nhấp chuột ảo bạn sẽ không nhận được gì từ đó cả nhưng vẫn phải trả số tiền cho những nhấp chuột đó. Dưới đây là giải pháp chặn click ảo:
Biểu Hiện Khi Bị Click Tặc/Click Ảo:
- CTR cao với lượng click lớn.
- Chỉ bị click tập trung vào 1 số từ.
- Được click bởi 1 số IP/dãy IP.
Phân Biệt các loại click tặc/click ảo:
– Click tặc/click ảo cơ bản:
+ Dùng 1 ip click nhiều lần.
+ Chỉ bị click 1 số từ nhất định.
+ Tần suất click tặc: 2-3s click 1 cái.
+ Loại này rất dễ xử lí chỉ cần: chặn IP và lọc những click bị click ảo => thì tài khoản sẽ chạy bình thường.
– Click tặc fake IP cơ bản:
+ Dùng 1 số thiết bị 4G để click tặc, reset đổi IP liên tục.
+ Chỉ bị click 1 số từ nhất định.
+ Tần suất click tặc: 45s click 1 cái.
+ Loại này rất dễ xử lí chỉ cần: chặn thiết bị và lọc những click bị click ảo => thì tài khoản sẽ chạy bình thường.
– Click tặc nâng cao: fake IP/trình duyệt/có thể tự động gen keywords để click ảo:
+ Có thể bị click nhiều từ, trong đó có những từ không ý nghĩa (ví dụ: chuyển nhà sim số đẹp).
+ Tần suất click tặc: 45s click 1 cái.
+ Loại này buộc phải dựa vào hành vi và kinh nghiệm để tiến hành chặn click tặc và click ảo.
Với giải pháp chặn click ảo trên hy vọng bạn sẽ ngăn chặn được tình trạng click ảo về quảng cáo của mình, tăng được tỉ lệ giữa doanh thu và chi phí quảng cáo.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những cập nhật mới nhất từ Google. Và các Tips chạy Google Ads hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Giá một click chuột của quảng cáo của Google không có mặt bằng chung cho tất cả thị trường mà ở mỗi thị trường khác nhau, độ cạnh tranh khác nhau sẽ có một mức giá riêng.
Giá một click chuột vào quảng cáo được tính dựa trên cơ sở nào?
Google tính chi phí quảng cáo của bạn trên mỗi cú click chuột vào quảng cáo
Số lượt click chuột tương ứng với số tiền mà bạn phải chi hằng tháng cho mẫu quảng cáo trên trang tìm kiếm Google, do vậy bạn có thể ước lượng chi phí quảng cáo của mình dựa trên giá một click chuột. Tuy nhiên, Google không đặt 1 mức giá chung cho tất cả thị trường mà giá một click chuột còn phụ thuộc vào các yếu tố.
Giá click được hệ thống của Google tính toán một cách tự động theo từng từ khóa, khác nhau qua mỗi lần nhấp chuột và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Giá một click chuột vào quảng cáo được tính dựa trên cơ sở nào?
Một số ví dụ về các yếu tố ảnh hướng tới giá Click
Yếu tố lịch sử của từ khóa:
- Lược sử của một từ khóa trên website
- Lượng tìm kiếm của từ khóa đó
- Mức độ quan tâm của người dùng đối với từ khóa
- Các dữ liệu lịch sử khác
Điểm chất lượng
Đây là thông số đánh giá chất lượng của 1 từ khóa trong 1 chiến dịch quảng cáo. Điểm chất lượng càng cao thì giá Google thu tối thiểu cho từ khóa đó càng thấp. Điểm chất lượng được đánh giá trên sự phù hợp của từ khóa, nội dung câu quảng cáo, nội dung Website và nhiều yếu tố khác nữa. Các yếu tố trên càng liên quan chặt chẽ với nhau thì điểm chất lượng càng cao.
Mức độ cạnh tranh
Thị trường có nhiều doanh nghiệp quảng cáo thì giá click sẽ cao hơn so với thị trường có ít doanh nghiệp quảng cáo.
Thị trường quảng cáo
Tại thị trường Việt Nam giá click trung bình vào khoảng 1800 đồng. Nhưng tại thị trường Mỹ thì giá trung bình cao hơn nhiều.
Như vậy, Adsplus đã giới thiệu đến bạn cách mà Google tính giá một click chuột trên quảng cáo của bạn. Đón đọc các tin tức khác trên Adsplus để có thể cập nhật thông tin nhanh nhất về quảng cáo của Google.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Google. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Tại sao phải cần tối ưu hóa trang web?
Các bạn có biết:
- 1 giây tăng lên trong load-time giảm 16% độ hài lòng của người dùng.
- 79% người dùng sẽ không ghé thăm lại một website nếu có performance tồi.
- 52% người dùng cho rằng việc load nhanh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ trung thành của họ.
- 47% người dùng muốn trang web load dưới 2 giây
- 40% người dùng sẽ bỏ cuộc nếu trang web mất trên 3 giây để load.
Vì vậy việc tối đa hóa trang web là điều phải làm để không mất nguồn khách hàng vô cùng quý giá
1. Website cần có bố cục rõ ràng
Sự tối giản luôn là ưu tiên đầu tiên cho việc phát triển website thành công. Nhưng tối giản không phải là quá ích khu vực thao tác mà tối giản là lọc bớt các thành phần không liên quan đến trang, tạo nên sự thông thoáng dễ nhìn. Bạn cần phân cấp thông tin rõ rang và quy chuẩn để khách hàng có thể thấy nội dung quan trọng trong 3s đầu tiên
Nên sử dụng màu sắc, font chữ, logo, yếu tố hình ảnh đồng bộ với công ty để tạo sự nhận diên thương hiệu
Tối ưu hóa trang web
2. Tránh đặt quá nhiều banner quảng cáo trên phần đầu của trang
Việc lạm dụng tiếp thị liên kết hoặc có nhiều slot quảng cáo banner trên trang chủ của bạn sẽ khiến người xem bị phân tâm và có trải nghiệm xấu. Hơn nữa khách hàng sẽ có ác cảm vì sự thiếu chuyên nghiệp hay đánh giá doanh nghiệp bạn chỉ tập trung vào thương mại mà không quan tâm đến khách hàng
Tối ưu hóa trang web
3. Website phải có khả năng tương thích với tất cả thiết bị truy cập
Web Responsive hay còn gọi là khả năng tương thích với các thiết bị truy cập. Việc tối ưu web responsive sẽ giúp website của bạn mang trải nghiệm tốt đến khách hàng Tính năng này sẽ giải quyết được các vấn đề về hình thức hiện thị trên điện thoại hay máy tính bảng. Điện thoại, máy tính bảng đang dần thay thế cho laptop để trở thành công cụ tìm kiếm phổ biến hiện nay, Web Responsive sẽ tự động căn chỉnh kích thước và chất lượng ảnh/ thông tin sao cho phù hợp với thiết bị truy cập hiện tại, từ đó cho ra một giao diện rõ ràng và chuyên nghiệp hơn.
4. Sử dụng các URL thân thiện với SEO
URL là viết tắt của “Uniform Resource Locator” . URL là trang web đích mà người dùng truy vấn, vì vậy nên tối ưu hóa URL đơn giản dễ đọc và có chứa từ khóa. Việc này sẽ giúp người đọc và Googlebot dễ dàng truy vấn và đánh giá website
Vd: https://www/adsplus.vn/toi-uu-website/
5. Tăng tốc website của bạn
Việc tốc độ load trang website của bạn nếu chậm 1s sẽ khiến giảm 11% lượng truy cập hơn 16% sự hài lòng và 7% tỉ lệ chuyển đổi vì thế nên đẩy mạnh tốc độ load trang của bạn bằng những cách sau:
Không up trục tiếp video lên website bởi vì việc này có thể khiến
- Host báo quá tải, video dung lượng quá to.
- Hết dung lượng host
- Lỗi không hiển thị được Video do lỗi về định dạng nào đó của việc tải video về máy rồi upload lên host trực tiếp.
Tại sao bạn không thử upload video lên flatform Youtube rồi sau đó nhúng mã code. Việc này khiến mọi thứ trở nên gọn nhẹ hơn.
Tối ưu hóa kích thước hình ảnh
Nếu như bạn upload ảnh dung lượng lớn thẳng lên bài viết thì sẽ dễ bị down time host và với những ảnh kích thước lớn, việc này sẽ khiến người dùng có trải nghiệm xấu về tốc độ truy cập. Bạn nên Resize lại kích thước ảnh trước khi Upload. Sử dụng Photoshop – Image – Image Size để có kích thước từ 700-1000px tùy trang.
Xóa các plugin không cần thiết
Việc chạy quá nhiều Plugin sẽ làm chậm tốc độ tải trang web của bạn mà còn khiến cho trang web dễ gặp rủi ro về bảo mật. Bạn chỉ nên giữ lại những plugin thực sự cần thiết và chất lượng.
Thử kiểm tra tốc độ web với các công cụ như là GTMetrix hoặc Google Pagespeed Insights. Sau đó, đi tới danh sách Plugin của bạn và tắt plugin cùng lúc. Sau đó, chạy thử tốc độ với Plugin đã ngừng hoạt động.
Điều này có thể khiến bạn mất thời gian nhưng có thể tìm ra các Plugin làm chậm tốc độ tải web.
Đơn giản hóa code
JavaScript và CSS có thể gây khó khăn cho các công cụ tìm kiếm như Google thu thập thông tin trên trang web của bạn. Việc tích hợp các code phức tạp có thể gây lỗi và làm chậm việc truy cập vào website. Vì vậy, hãy cố gắng để các Script và CSS ra những file riêng và giảm tỷ lệ code/ nội dung trang web. Hãy nhớ, càng đơn giản hóa code càng tốt.
Trên là 5 cách để có thể tối ưu hóa website của bạn một cách đơn giản nhất. Hy vọng bạn có thể tối ưu trang web ngay hôm nay sau khi đọc bài này.
Adsplus luôn mong muôn mang đến cho bạn những giá trị hữu ích nhất.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
Email: kythuat@adsplus.vn
Hotline: (028) 6273.6363
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
- Được nhấp chuột thường xuyên nhất
- Tạo ra nhiều chuyển đổi nhất
- Có tỷ lệ chuyển đổi tốt nhất
- Mang lại chuyển đổi ở mức chi phí thấp nhất
Mẫu quảng cáo google ads
2. Bạn có các phiên bản mẫu quảng cáo khác nhau không? Thật khó để thể hiện mọi thứ bạn muốn nói về doanh nghiệp của mình trong một quảng cáo văn bản duy nhất. Đó là lý do tại sao bạn muốn viết các phiên bản quảng cáo khác nhau.Trong mỗi quảng cáo, hãy thử sử dụng các dòng tiêu đề hoặc văn bản mô tả khác nhau. Ví dụ: bạn có thể thử nghiệm bằng cách:- Dùng thử các dòng tiêu đề hoặc lời gọi hành động khác nhau
- Bao gồm các từ khóa hoặc thương hiệu nhất định
- Bao gồm các mức giá hoặc khuyến mại cụ thể
- Nếu bạn đang quảng cáo cho phòng tập thể dục, bạn có thể tạo quảng cáo giống như sau:
Mẫu quảng cáo google ads
3. Bạn có đang sử dụng lời gọi hành động mạnh mẽ không? Bạn muốn khuyến khích khách hàng thực hiện hành động mà bạn kêu gọi thực hiện trên trang web của bạn. Lời gọi hành động mạnh mẽ và rõ ràng sẽ cho khách hàng biết những gì họ có thể mong đợi. Điều đó sẽ khuyến khích họ thực hiện hành động bạn muốn. Lời gọi hành động càng cụ thể (nghĩa là từ khóa càng phù hợp với trang đích), thì bạn càng có cơ hội nhận được chuyển đổi. Bằng cách chọn cụm từ hành động phù hợp, bạn sẽ tránh phải trả tiền cho các nhấp chuột ít có khả năng dẫn đến công việc kinh doanh cho bạn.Mẫu quảng cáo google ads
4. Bạn có đang làm nổi bật một ưu đãi hoặc khuyến mại đặc biệt không? Nếu bạn có thứ gì đó đặc biệt để chào bán. Hãy đảm bảo khách hàng của bạn thấy được đề nghị đó. Ví dụ, bạn đang có ưu đãi giảm giá 10% vào mùa hè. Có thể là giảm giá trực tiếp hoặc tặng kèm một món quà khi mua hàng. Việc thu hút sự chú ý đến giá hoặc khuyến mãi cụ thể có thể giúp tác động đến quyết định của khách hàng và khiến họ nhấp vào quảng cáo của bạn. Bạn càng tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, bạn càng có nhiều khả năng thu hút được khách hàng tiềm năng. 5. Bạn có đang sử dụng tiện ích quảng cáo không? Tiện ích quảng cáo cũng là một trong những cách hiệu quả để thu hút khách hàng. Tính năng này hiển thị thêm thông tin doanh nghiệp cùng với quảng cáo của bạn. Các thông tin như địa chỉ, số điện thoại, xếp hạng cửa hàng hoặc nhiều liên kết trang web khác. Thêm tiện ích quảng cáo có thể giúp cải thiện khả năng hiển thị và CTR của quảng cáo. Trên đây là 5 mẹo để bạn có thể tạo mẫu quảng cáo Google Ads một cách hiệu quả. Mong bạn có thể ứng dụng được cho trang web của mình để có thể đạt được một mẫu quảng cáo Google Ads một cách tối ưu nhất. Chúc bạn thành công!Khi internet không ngừng phát triển, trang web của bạn có thể khó “được tìm thấy” hơn. Đặc biệt khi một khách hàng tiềm năng tìm kiếm sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Vì vậy điều quan trọng là phải tối ưu hóa trang web cho công cụ tìm kiếm.
Việc tối ưu hóa trang web giúp người dùng có được trải nghiệm tốt trong quá trình ghé thăm website của bạn. Chính vì thế mà việc trình bày trên website sẽ phụ thuộc vào hai yếu tố chính. Đó là: nội dung và thiết kế bố cục website (web layout). Dưới đây là một số mẹo cơ bản để tối ưu hóa trang web (còn được gọi là SEO).
Đảm bảo công cụ tìm kiếm có thể tìm thấy và dò quét trang web của bạn
Công cụ tìm kiếm sử dụng các công cụ gọi là “spider”. Nó sẽ liên tục dò quét các liên kết trên internet. Để từ đây tìm kiếm nội dung web và đưa trở lại cơ sở dữ liệu khổng lồ của mình. Bước đầu tiên để tối ưu hóa trang web của bạn. Đó là đảm bảo rằng trang web của bạn đón nhận những spider này. Và từ đó dẫn chúng đi sâu vào trang web của bạn. Một số cách cơ bản để thực hiện việc này bao gồm:
- Tránh các công nghệ không thân thiện với spider. Ví dụ như flash, cuộn vô hạn (infinite scroll) hoặc nội dung được nhúng trong hình ảnh. Các công nghệ này khiến công cụ tìm kiếm khó tạo chỉ mục hơn.
- Cung cấp bản đồ trang web để công cụ tìm kiếm thấy tất cả nội dung mà bạn có và luôn cập nhật nội dung đó.
- Tạo liên kết trong nội dung của trang web dẫn đến các trang liên quan khác.
- Đăng ký trang web của bạn với công cụ Webmaster của Google.
Thiết kế trang web của bạn xung quanh các từ khóa
Trước khi bạn viết nội dung cho trang web. Bạn cần thực hiện một số nghiên cứu và lập kế hoạch xung quanh các từ khóa của bạn. Từ khóa là thuật ngữ mà người tìm kiếm nhập vào công cụ tìm kiếm. Công cụ tìm kiếm sẽ tìm từ trùng khớp nhất với những gì người tìm kiếm đang tìm. Do đó, phải đảm bảo rằng nội dung của bạn chứa thật nhiều từ khóa mà mọi người đang sử dụng. Điều quan trọng là phải nói bằng ngôn ngữ của khách hàng. Vì vậy hãy đặt mình vào vị trí của họ và hình dung những gì họ sẽ tìm kiếm. Nguyên tắc chung là:
- Tránh xa biệt ngữ và từ viết tắt
- Sử dụng các biến thể khác nhau của cùng một từ khóa. Bao gồm các thì động từ và số nhiều. Vì công cụ tìm kiếm coi những từ này là hoàn toàn không liên quan với nhau. Ví dụ như trông thú cưng, người trông thú cưng, những người trông thú cưng, v.v. Sử dụng công cụ nghiên cứu từ khóa để xem mức độ thường xuyên mà từ khóa được tìm kiếm (càng nhiều càng tốt). Và từ đó lấy ý tưởng cho từ khóa mà bạn chưa xem xét. Có các công cụ miễn phí của bên thứ ba như Google Ads hoặc WordTracker.
- Sử dụng các từ khóa của bạn cho tên trang, tiêu đề H1 (mã cho tiêu đề trang hiển thị ở trên cùng của trang) và lý lịch dữ liệu (văn bản trên trang không hiển thị cho khách hàng).
- Lặp lại từ khóa của bạn trong toàn bộ nội dung theo cách tự nhiên, không gượng ép với người đọc.
Thường xuyên cập nhật nội dung của bạn
công cụ tìm kiếm coi nội dung mới có liên quan hơn. Nội dung của bạn càng cũ, công cụ tìm kiếm càng ít quan tâm và đem lại thứ hạng thấp hơn cho bạn. Lập kế hoạch cập nhật nội dung, hoặc thêm nội dung mới mà khách hàng của bạn sẽ quan tâm. Bạn cập nhật càng nhiều, công cụ tìm kiếm sẽ truy cập vào trang web của bạn nhiều hơn và nó sẽ mang lại hiệu quả tích cực hơn cho thứ hạng của bạn.
Chia sẻ và quảng bá địa chỉ trang web của bạn
Các công cụ tìm kiếm đánh giá cao liên kết từ các trang web khác đến trang web của bạn, như thể trang đó đang “bình chọn” cho bạn. Các liên kết này cũng có giá trị cho lưu lượng truy cập trực tiếp. Hãy tìm cơ hội nhận liên kết từ các trang web hợp pháp. Đừng bao giờ mua các liên kết hoặc tin vào người nào đó hứa hẹn sẽ giúp bạn có được một số lượng lớn các liên kết trong một khoảng thời gian ngắn, vì công cụ tìm kiếm sẽ coi các liên kết chất lượng thấp là lừa đảo.
- Nếu bạn sử dụng các trang web truyền thông xã hội, hãy nhớ gắn liên kết từ các trang web đó đến trang web của bạn. Thường xuyên viết tweet, blog hay quảng bá trang web của bạn theo cách không làm độc giả của bạn khó chịu.
- Đưa tên miền của bạn vào danh thiếp, quảng cáo, tiêu đề giấy viết thư và hóa đơn của bạn.
- Niêm yết doanh nghiệp của bạn với các tài nguyên đáng tin cậy như các đại diện doanh nghiệp nhỏ, danh bạ địa phương, hoặc các danh bạ có uy tín trong ngành kinh doanh của bạn.
Như vậy việc tối ưu hóa trang web của bạn là một trong những công việc cần làm trước khi xuất bản giới thiệu website tới khách hàng tiềm năng. Chúng ta có rất nhiều tiêu chuẩn để có thể tối ưu hóa trang web, tuy nhiên mục đích cuối cùng hay đối tượng cuối cùng mà website của bạn hướng tới chính là người dùng thực sự chứ không phải công cụ tìm kiếm.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Làm sao để tối ưu hoá SEO cho website luôn là một vấn đề mà các doanh nghiệp đang quan tâm. Đã rất nhiều người than vãn rằng họ mất rất nhiều thời gian để làm SEO. Nhưng từ khoá vẫn mãi không lên top. Và hơn nữa, họ vẫn chưa có một quy trình tự động hoá SEO để đưa vào và vận hành doanh nghiệp tốt hơn.
Nhiều người cho rằng, việc tối ưu hoá SEO cho website theo thủ thuật đã là rất khó rồi. Lý do là vì rất nhiều giai đoạn và cần phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người. Thế nên, việc đưa vào quy trình tự động lại là một thử thách lớn hơn dành cho họ. Bởi lẽ, họ vẫn chưa kết nối, xâu chuỗi hệ thống quy trình lại với nhau. Điều này dẫn đến tiêu tốn quá nhiều thời gian, nhân lực và cả ngân sách vào những bước không mang lại hiệu quả cao.
Trong bài viết dưới đây, Adsplus đã tổng hợp lại quy trình tự động hoá SEO cho doanh nghiệp. Đặc biệt là SMB (doanh nghiệp vừa và nhỏ). Bằng cách này, không những chúng ta tiết kiệm được tài nguyên công ty. Mà nó còn mang lại hiệu quả vượt bậc trong việc tối ưu hoá SEO cho website hoàn toàn tự động.
Để tải trọn bộ hình ảnh minh hoạ cho quy trình tự động tối ưu hoá SEO cho website, bạn vui lòng nhấp vào đường dẫn bên dưới và nhận ngay nhé!
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Quảng cáo Google Adwords đang là chiến lược marketing rất quan trọng đối với nhiều công ty. Nhưng không phải ai cũng có thể quảng cáo Adwords với mức chi phí thấp mà hiệu quả cao. Vì vậy, bài toán đặt ra là làm sao có thể tối ưu quảng cáo Google Adwords với chi phí hợp lý nhưng vẫn mang lại tỷ lệ chuyển đổi cao? Hãy cùng Adsplus điểm qua 8 thủ thuật tối ưu chiến dịch Google Adwords nào!
Điều chỉnh giá thầu phù hợp với vị trí quảng cáo
Nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm tiếp cận quảng cáo. Nhưng nó không thật sự hiệu quả nếu đối tượng nằm ngoài vùng có thể tiếp nhận sản phẩm/dịch vụ. Việc này sẽ không mang lại đơn hàng cho bạn.
Bạn có thể thiết lập bán kính hiển thị và mỗi vị trí bạn chọn sẽ có các tỉ lệ tiếp cận khách nhau và giá thầu khác nhau. Giá thầu cao sẽ giúp bạn có được khả năng hiển thị trong vùng vị trí có nhiều khách hàng nhất tiềm năng nhất. Từ đây doanh nghiệp có thể tăng khả năng chuyển đổi cao hơn.
Tối ưu chiến dịch Google Adwords
Sử dụng Remarketing trên Google Adwords để tiếp cận khách hàng tiềm năng (RLSA - Remarketing list for Search Advertising)
Remarketing list for Search Advertising (Danh sách tiếp thị lại cho quảng cáo tìm kiếm). Bạn có thể giới hạn hiển thị quảng cáo cho những ai đã từng ghé thăm website của bạn. Họ là khách hàng mục tiêu vì họ biết bạn là ai, bạn cung cấp lợi ích gì cho họ. Vì thế mà điểm giá trị của bạn cũng được nâng lên
Nên sử dụng từ khóa thương hiệu (Brand name) khi chạy Adwords
Những từ khóa có chứa tên thương hiệu có mức điểm khá cao 7-10 quality score. Vì chúng ta có thể dễ dàng tạo được các mẫu quảng cáo liên quan với trang đích cho các từ khóa đó. Và Google xác định đây là từ khóa mang lợi lợi ích cho người dùng. Và lúc này điểm quality score bạn sẽ tăng.
Điểm chất lượng trong quảng cáo Google AdWords = sự liên quan (từ khóa + quảng cáo + URL) + trải nghiệm người dùng
Lựa chọn từ khóa và websites quảng cáo thích hợp.
Từ khóa liên quan trực tiếp tới sản phẩm/dịch vụ bạn đang muốn quảng cáo. Vậy hãy chọn từ khóa thích hợp nhất và thu hút được khách hàng tiềm năng. Từ đó bạn có thể biến chi phí quảng cáo sẽ trở nên có hiệu quả. Mẹo nhỏ là hãy thử từ khóa đồng nghĩa, tên sản phẩm, không dấu, có dấu, sai chính tả. Hoặc bạn có thể sử dụng công cụ từ khóa của Google để tham khảo.
Có 4 mức độ tương thích của truy vấn từ khóa mà bạn cần quan tâm:
- Mức độ rộng (Broad match). Quảng cáo sẽ được hiển thị với từ khóa bạn gõ. Có thể là các từ sai chính tả hay đồng nghĩa, các cụm từ dài có chứa từ khóa.
- Mức độ hẹp (Phrase match). Quảng cáo sẽ được hiển thị với từ khóa bạn gõ và các cụm từ dài chứa từ khóa đó. Các từ đồng nghĩa, đảo vị trí, sai chính tả sẽ không hiển thị.
- Mức độ chính xác (Exact match). Quảng cáo sẽ chỉ hiển thị nếu tìm kiếm chính xác từ khóa đó.
- Mức độ loại trừ (Negative match). Quảng cáo sẽ không hiển thị nếu tìm kiếm có chứa từ khóa bạn chọn.
Bạn nên sử dụng từ khóa loại trừ để ngăn không cho quảng cáo hiển thị trên nhưng từ khóa không phù hợp. Tập trung vào những khách hàng có ý định rõ ràng và tiềm năng nhất. Việc sử dụng từ khóa phủ định giúp giảm chi phí, tăng điểm chất lượng quảng cáo và giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi, bán hàng.
Vd: Bạn đang kinh doanh căn hộ cao cấp tại quận 1 những từ khóa như căn hộ “giá rẻ” sẽ không hiển thị khi khách hàng tiềm kiếm.
Trang đích của bạn phải liên quan
Như đã nói ở trên Quality Score sẽ tăng khi trang đích của bạn liên quan đến từ khóa. Phần lớn mục tiêu cuối cùng khi chạy chiến dịch quảng cáo tìm kiếm Google là có tỉ lệ chuyển đổi tốt, bán được hang và mang về doanh thu chứ không phải đơn thuần chỉ là những click về website.
Để tối ưu một chiến dịch Google Adwords thành công thì yếu tố trang đích vô cùng quan trọng. Khi bạn hướng lưu lượng truy cập có giá trị vào trang đích. Nhưng mà trang đích của bạn không liên quan, nội dung không rõ rang, không hấp dẫn, không dễ tương tác,... thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả quảng cáo
Ngoài ra bạn cần phải đảm bảo sự liên quan và nhất quán giữa mẫu ad copy để cải thiện CTR và chuyển đổi. Mẹo nhỏ là bạn có thể sử dụng nhưng thông điệp khuyến mãi như giảm giá vào ad copy để tăng hấp dẫn và sự quan tâm của người dùng
Tối ưu chiến dịch Google Adwords với trang đích
Tối ưu chiến dịch theo thiết bị
Theo báo cáo của Nielsen 2017 đã có tới 84% người Việt Nam sử dụng điện thoại thông minh. Vì thế đây là cơ hội vô cùng lớn cho những người muốn kinh doanh online thông qua smart phone. Do đó cân nhắc việc chuyển đổi tỷ lệ ngân sách cho việc tối ưu thiết bị di động thay vì Destop cũng là một lựa nên thử.
Vậy là chúng ta đã đi qua 8 cách để tối ưu chiến dịch Google Adwords. Hy vọng các bạn có thể áp dụng thành công cho chiến dịch sắp tới của mình.
Chúc các bạn có một ngày làm việc vui vẻ.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Google. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Trở thành đối tác của Google là cơ hội vô cùng tuyệt vời cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo. Huy hiệu đối tác Google đáng tin cậy không thể kiếm được mà không có mối quan hệ trực tiếp. Chuyên nghiệp với Google về các hoạt động AdWords thành công cho bên thứ ba.
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo trên Google.
Tuy nhiên, chỉ một số ít doanh nghiệp đủ khả năng trở thành đối tác quảng cáo Google Adwords. Các doanh nghiệp chính thức được Google chứng nhận (Google AdWords Certified Partner). Bởi phải đạt được những điều kiện cần thiết mà Google đưa ra. Việc trở thành đối tác của Google cho thấy đại lý đó hoạt động tốt. Khách hàng của đại lý cảm thấy hài lòng và đại lý luôn tuân theo các phương pháp hay nhất của Google.
Bất kỳ ai đã thực hiện bài kiểm tra AdWords hoặc Analytics đều có tài khoản Đối tác của Google. Nhưng không phải là Đối tác của Google và không thể xác nhận quyền sở hữu. Có nhiều yêu cầu hơn để đạt được huy hiệu đó.
Nếu đi sâu hơn một chút, khi ai đó vượt qua bài kiểm tra AdWords và được chứng nhận. Điều đó không có nghĩa là họ đã thực sự vận hành AdWords. Hoặc họ có bất kỳ khách hàng hiện tại nào (hoặc bất kỳ ai) để đáp ứng hoặc họ có bất kỳ trải nghiệm thực tế nào với AdWords . Và nhiều người không nêu rõ cách họ được chứng nhận trong AdWords hoặc bằng sản phẩm nào.
Thực tế, có sáu chứng chỉ cho AdWords và một chứng nhận cho Analytics.
Một người nào đó không thể thực sự tuyên bố là chuyên gia AdWords được chứng nhận. Nếu họ không vượt qua bài kiểm tra cơ bản cùng với một bài kiểm tra AdWords khác.
Giấy chứng nhận AdWords của bạn chứng minh rằng bạn là chuyên gia quảng cáo trực tuyến được chứng nhận. Dưới đây là những gì bạn có thể nói với các khách hàng hiện tại và tương lai về sự công nhận này:
Giấy chứng nhận AdWords của bạn thừa nhận rằng bạn là chuyên gia quảng cáo trực tuyến được chứng nhận.
Bạn đã nhận được giấy chứng nhận này sau khi vượt qua thành công kỳ thi AdWords Căn bản. Cùng với bài kiểm tra Quảng cáo tìm kiếm, Quảng cáo hiển thị hình ảnh, Quảng cáo trên thiết bị di động. Quảng cáo video hoặc quảng cáo mua sắm bởi Google Partner.
Dưới đây là một số nguyên tắc bổ sung về giao tiếp chứng nhận của bạn:
Bạn chỉ có thể tự giới thiệu mình là được chứng nhận nếu bạn, cá nhân, đã vượt qua bài kiểm tra giấy chứng nhận. Nó không cho phép đồng nghiệp và doanh nghiệp của bạn được chứng nhận điều đó.
Bạn có thể tự giới thiệu mình là “được chứng nhận” miễn là giấy chứng nhận của bạn vẫn có hiệu lực. Sau ngày hết hạn, bạn sẽ không thể tự giới thiệu mình là “được chứng nhận”. Cho đến khi bạn vượt qua kỳ thi lần nữa.
Bạn được phép đề cập đến giấy chứng nhận về hồ sơ, danh thiếp, hồ sơ LinkedIn và các hồ sơ truyền thông xã hội khác của bạn. Lưu ý rằng biểu tượng Google Partners chỉ có thể được sử dụng theo nguyên tắc sử dụng.
Sự khác biệt giữa giấy chứng nhận AdWords và huy hiệu Đối tác Google
Cá nhân được chứng nhận. Bất kỳ thành viên nào của Đối tác đều có thể giành được giấy chứng nhận AdWords. Là chuyên gia được chứng nhận, bạn có thể chứng minh thành tích của mình bằng chứng chỉ được cá nhân hóa do Google cấp.
Các công ty dịch vụ quảng cáo có được huy hiệu và có được các bằng chuyên môn. Các đại lý đáp ứng các yêu cầu về các cấp bật đối tác. Họ sẽ giành được huy hiệu Đối tác Google hoặc Đối tác Google cấp cao. Và họ được phép công bố là “Đối tác của Google”. Lưu ý rằng các đại lý không trở thành “Đối tác của Google” chỉ bằng cách tham gia chương trình. Chuyên môn của công ty ghi nhận các đại lý thực hiện những điều sau. Kiếm huy hiệu Đối tác Google hoặc huy hiệu Đối tác Google cao cấp.
Lợi ích khi có được huy hiệu đối tác của Google
- Chuyên môn của công ty. Công ty của bạn sẽ được tin tưởng hơn từ khách hàng. Khi công ty bạn đạt được huy hiệu đối tác của Google. Điều đó cho thấy bạn có chuyên môn về quảng cáo.
- Kết nối với Google. Công ty của bạn sẽ được nhân các lời mời sự kiện Google. Và được tiếp cận các cấp độ đào tạo và hỗ trợ khác nhau.
- Huy hiệu. Bạn có thể để trang website công ty của bạn các sản phẩm trực tuyến khác và tài liệu tiếp thị trực tuyến. Nó giúp công ty bạn tăng niểm tin từ khách hàng khi sẽ và đang sử dụng dịch vụ hay sản phẩm của công ty bạn.
- Tìm kiếm đối tác. Bạn có thể có nhiều đối tác hơn khi bạn có huy hiệu này. Vì nó sẽ giúp bạn tạo được niềm tin cho các doanh nghiệp. Khi họ muốn hợp tác làm việc với công ty bạn.
Những lợi ích khi doanh nghiệp trở thành đối tác của Google
Có thể nói việc trở thành đối tác Google chính là điều kiện để các công ty quảng cáo phát triển. Hoạt động uy tín hơn và đồng thời cũng giúp cho những doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo có được chiến dịch tốt và được hưởng những mức ưu đãi đến từ Google.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Khách hàng là một trong những yếu tố then chốt trong việc quyết định sự phát triển và tồn tại của một doanh nghiệp. Để thu hút khách hàng mới cũng như tạo sự tin tưởng ở khách hàng cũ. Mỗi doanh nghiệp không ngừng nỗ lực hoàn thiện không chỉ về sản phẩm hay dịch vụ. Mà còn nâng cao chất lượng chăm quy trình sóc khách hàng để mang đến trải nghiệm trọn vẹn và tuyệt vời nhất.
Thế nhưng, việc xoay chuyển dịch vụ này thành điểm mạnh của doanh nghiệp. Đây là một điều hết sức khó khăn. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó cần phải lên một kế hoạch hay quy trình chăm sóc khách hàng thật chu đáo. Thể hiện sự đồng nhất trong từng giai đoạn. Adsplus xin giới thiệu ba phương pháp để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có thể tự áp dụng và khởi tạo thành công kế hoạch cho quy trình chăm sóc khách hàng phù hợp và tối ưu hiệu quả nhất có thể.
Ba bước của quy trình chăm sóc khách hàng gồm có:
- Đánh giá mức độ tập trung của doanh nghiệp vào khách hàng ở thời điểm hiện tại
- Đánh giá nhu cầu hiện tại của khách hàng
- Đào tạo và hướng dẫn đội ngũ nhân viên công ty
Thực trạng cho thấy doanh nghiệp bạn đang quan tâm khách hàng ở mức độ nào?
Những nhà quản lý khôn ngoan sẽ xác định được dịch vụ chăm sóc khách hàng. Không chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận những thắc mắc, khó khăn mà khách hàng gặp phải. Chất lượng dịch vụ khách hàng được nâng cao còn phụ thuộc vào nhiều ý tố khác nữa. Như là thái độ nhân viên, sự chủ động hỗ trợ ngay cả trước khi có vấn đề nảy sinh. Hay sự tiện lợi của dịch vụ,...
Do đó, một bản khảo sát với các câu trả lời Có hay Không. Sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn chính xác hơn trước khi bắt đầu với một kế hoạch hoàn thiện.
Câu hỏi khảo sát
1. Công ty có cam kết làm hài lòng khách hàng hay không?
2. Người đóng vai trò lãnh đạo trong công ty có đang tạo gương cho cấp dưới hay không?
3. Đem đến những sản phẩm/dịch vụ đúng như đã cam kết với khách hàng hay không?
4. Luôn đón nhận phản hồi của khách hàng trong mọi trường hợp không?
5. Công ty có chính sách cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ,... sau khi nhận phản hồi khách hàng hay không?
6. Công ty có chủ động tìm hiểu trước về các vấn đề khách hàng có thể gặp phải hay không?
7. Công ty nắm được kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ hay không?
8. Nhân viên của công ty thường xuyên tương tác với khách hàng và luôn sẵn sàng mỗi khi khách hàng cần đến hay không?
9. Công ty có giải quyết các vấn đề của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả không?
10. Công ty có luôn nỗ lực đem lại những giá trị vượt ra ngoài kỳ vọng sẵn có của khách hàng hay không?
11. Nhân viên của công ty có nhận thức được giá trị của dịch vụ khách hàng đối với doanh nghiệp hay không?
12. Công ty có thường xuyên nghiên cứu đối thủ để học hỏi và cải tiến không?
Bảng hỏi này phần nào sẽ giúp doanh nghiệp bạn đánh giá tổng quan về hiện trạng. Đồng thời giúp chỉ ra những yếu điểm cần cải thiện.
Đánh giá nhu cầu khách hàng
Khác với nhu cầu khách hàng về sản phẩm. Nhu cầu khách hàng về dịch vụ khách hàng được hiểu là những mong muốn, kỳ vọng khách hàng muốn nhận được; trong suốt quá trình tương tác trước, trong và sau khi mua sản phẩm.
Ví dụ: Khi mua hàng Online, khách hàng luôn yêu cầu dịch vụ diễn ra nhanh chóng. Liên hệ được với bộ phận 24/7 để giải quyết vấn đề ngay lập tức.
Đánh giá nhu cầu khách hàng là bước cơ bản nhất cần có đầu tiên trong kế hoạch chăm sóc khách hàng. Không chỉ vậy, để bộ phận chăm sóc khách hàng có thể hoạt động một cách bài bản và chuyên nghiệp. Bản kế hoạch này cũng cần được định hướng như một tổ chức chuyên biệt.
Adsplus sẽ đề xuất cho bạn một vài bước cụ thể sau đây:
1. Xác định rõ mục tiêu chung: Mục tiêu này phải nêu rõ một cách ngắn gọn nhưng bao quát được rằng chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp đang hướng tới điều gì, và cần thực hiện tốt tới đâu.
2. Xây dựng quy trình chăm sóc chuẩn cho từng nhóm khách hàng đặc thù
3. Xác định mức độ trách nhiệm cho từng cấp nhân viên tương ứng với từng mức độ đòi hỏi và yêu cầu về dịch vụ khách hàng
4. Đưa ra cụ thể các chỉ số đo lường hiệu quả: Tỷ lệ khách hàng gọi lại, tỷ lệ phàn nàn, tỷ lệ hoàn trả sản phẩm,...
5. Thu thập ý kiến khách hàng. Sử dụng các công cụ như: Bảng hỏi, email, phỏng vấn trực tiếp,...
6. Thay đổi, điều chỉnh lại khi có bất cứ vấn đề nào nảy sinh, hoặc khi khách hàng có những phản ánh tiêu cực về chất lượng dịch vụ
7. Xây dựng chế độ thưởng, phạt công bằng cho nhân viên công ty
8. Tiến hành các cuộc họp định kỳ để thu thập ý kiến nhân viên về kế hoạch chăm sóc khách hàng đang thực hiện
Đào tạo và huấn luyện đội ngũ
Điều cuối cùng, yếu tố con người vẫn là chìa khoá cho kế hoạch này. Nhân viên của doanh nghiệp cần hiểu rõ và đồng tình. Chung ý chí với mục tiêu chung của tổ chức đề ra trong hoạt động chăm sóc khách hàng.
Thái độ phục vụ
Thử thách được đặt ra ở đây là nhà điều hành đó phải tìm được sự đồng lòng giữa tất cả mọi nhân viên tham gia. Họ cần phải hiểu rằng từng hành động nhỏ của mình sẽ đóng góp (hoặc phá hỏng) vào kết quả chung của tổng kế hoạch chăm sóc khách hàng.
Một khách hàng gọi điện thoại đặt hàng và không được đón tiếp niềm nở.Ccó khả năng cao sẽ không quay trở lại. Điều này không chỉ khiến công ty vừa mất đi một khách hàng tiềm năng. Mà còn gây ra hình ảnh xấu trong mắt các khách hàng khác.
Chất lượng chăm sóc
Hơn nữa, chất lượng của những nhân viên chăm sóc khách hàng trong quá trình làm việc sau khi tham gia những chương trình đào tạo ngắn hạn do doanh nghiệp tổ chức cần được theo dõi và giám sát thường xuyên để đảm bảo chất lượng vẫn ổn định và không có sai sót.
Quyết tâm và kiên trì
Sự kiện trì và quyết tâm của nhà quản lý sẽ là yếu tố cuối cùng. Để cấu thành một bản kế hoạch cho quy trình chăm sóc khách hàng hoàn hảo. Vì thế, hãy luôn đồng hành cùng các nhân viên của mình trong mọi tình huống. Đặt niềm tin vào kết quả tốt đẹp cuối cùng, chắc chắn rằng nhà quản lý đó sẽ sớm gặt hái được những thành công.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Kinh Doanh online và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Để thúc đẩy cho việc kinh doanh hiệu quả. Một trong những nền tảng cơ bản đó là phải hiểu được thuật ngữ "Khách hàng tiềm năng là gì?", từ đó mới có thể bán được sản phẩm/dịch vụ và kiếm ra lợi nhuận từ tệp khách hàng này. Dưới đây, Adsplus sẽ giúp bạn nắm rõ và đúng hơn về khái niệm khách hàng tiềm năng là gì. Cũng như tiếp cận họ như thế nào để tối ưu hiệu quả kinh doanh.
Khách hàng tiềm năng là gì?
Khách hàng tiềm năng là những người đang có nhu cầu về sản phẩm, muốn sở hữu sản phẩm đó. Và họ cũng có khả năng về tài chính để đưa ra quyết định mua hàng. Điều này có nghĩa là khi không có khách hàng, tất yếu doanh nghiệp bạn không thể tồn tại. Chính vì thế, người làm kinh doanh ai cũng biết vấn đề này. Nhưng không phải ai cũng chú trọng đến bước này. Thế nhưng, nếu không có bước nền tảng này, có rất nhiều khả năng ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh về sau của doanh nghiệp. Bạn sẽ phải mất khá nhiều thời gian để có thể quay lại từ đầu.
Vậy tìm kiếm khách hàng tiềm năng khi nào và tìm như thế nào?
Adsplus có thể trả lời bạn rằng tìm kiếm khách hàng tiềm năng ở mọi lúc mọi nơi với thái độ chân tình quan tâm đến họ. Công việc khai thác này phải được thực hiện liên tục. Ngoài ra còn phải đo lường liên tục trong mọi tình huống giao tiếp. Thậm chí trên máy bay, tại một bữa tiệc hay cuộc họp gặp gỡ,...bất kì chỗ nào có người. Khi chúng ta thực sự quan tâm đến người khác. Chúng ta có thể đan xen nghề nghiệp của mình vào cuộc trò chuyện và từ đó khai thác "chân dung mô tả" của khách hàng đó chuyên sâu hơn.
Những người bán hàng chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm. Họ thường nhờ người khác giới thiệu lại những khách hàng tiềm năng mới cho mình. Bản thân họ đã thể hiện rằng mình rất yêu công việc. Và luôn tiếp cận khách hàng để bán hàng hiệu quả. Yếu tố quan trọng để tiếp tục có được khách hàng mới đó là tuyệt chiêu làm hài lòng những khách hàng hiện tại. Để họ sẽ là "ngừời truyền miệng" tiếng đồn tốt về chúng ta đến với những khách hàng tiềm năng mới khác. Cho dù mua hay không, hay họ vẫn đang cân nhắc quyết định. Chúng ta hãy luôn thông báo cho họ biết về tình hình liên tục. Đây là cách thiết lập mối quan hệ công chúng hiệu quả, khôn ngoan, có ý nghĩa hơn rất nhiều.
Một điều cuối, hãy ghi nhớ rằng các ngành nghề liên quan chính là bạn đồng hành cũng là khách hàng tiềm năng cho sản phẩm chúng ta bán ra.
Các phương tiện hỗ trợ tìm kiếm khách hàng tiềm năng
1. Sử dụng hệ thống báo chí
Nếu doanh nghiệp bạn phụ thuộc phần lớn vào việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong một khu vực. Báo chí địa phương là một phương tiện hoàn hảo để quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình đến tập khách hàng ở địa phương đó. Tuy nhiên, bạn không nên đầu tư quá nhiều vào hình thức quảng cáo này ngay từ đầu. Hãy thử nghiệm với nhiều mẫu quảng cáo nhỏ để dần đo lường hiệu quả. Sau một thời gian, theo dõi xem hình thức nào tối ưu nhất thì bạn tiếp tục đầu tư vào nó.
2. Sử dụng công cụ quảng bá Online
Khi bạn đã sở hữu một trang web riêng, bạn có thể dùng nhiều cách để tiếp cận khách hàng tiềm năng qua các công cụ trực tuyến này. Một trong những cách dễ dàng nhất đó là hình thức e-marketiing khi bạn đặt quảng cáo trên Google. Quảng cáo trên Google với các thuật toán tự động sẽ lưu trữ được dữ liệu, mở rộng vùng tiếp cận và nhắm chọn đến chính xác những đối tượng liên quan vào đúng thời điểm họ cần. Đối với loại hình quảng cáo này, bạn có thể chủ động đặt mức chi phí hàng tháng cho quảng cáo dựa trên ngân sách, hoặc có thể thuê một công ty chuyên về quảng cáo để hỗ trợ tiết kiệm chi phí nhất có thể.
3. Quảng bá thông qua các sự kiện xã hội
Hội trợ thương mại và triển lãm có thể là một sự lựa chọn hoàn hảo để bạn giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến tập đối tượng mục tiêu. Bạn có thể sử dụng mạng lưới cá nhân của mình để quảng bá: Khi tìm kiếm khách hàng mới, hãy rà soát lại tập bạn bè và những thành viên trong gia đình mình. Bạn nên để họ biết rõ bạn đang làm gì để họ luôn đứng về phía bạn. Bằng cách này, bạn có thể thu hút được khá nhiều khách hàng mới.
4. Học tập đối thủ
Nếu đối thủ của bạn cũng đang tiến hành quảng bá cho sản phẩm của họ, bạn nên xem xét và học hỏi những gì mà họ đang làm, cụ thể hơn là tìm hiểu những điểm mạnh và điểm yếu trong hình thức quảng cáo của những đối thủ "đáng gờm"; từ đó tự khởi tạo cho mình một chiến lược quảng cáo phù hợp để đảm bảo rằng mọi khách hàng tiềm năng đều có cơ hội tìm thấy sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Google Shopping là hình thức quảng cáo mua sắm trực tuyến mới được phát triển bởi "ông lớn" Google. Hình thức quảng cáo này đang phổ biến tại các quốc gia lớn như Newzeland, Úc, và một số nước Châu Mỹ.... Nhờ vào hiệu quả quảng cáo cao, gia tăng mức độ nhận biết. Cùng với uy tính cho thương hiệu với chi phí hợp lý. Mời các bạn tham khảo các kỳ trong chuyên đề 2. Các phương pháp nâng cao hiệu quả quảng cáo Google Shopping 2018. Để tìm hiểu kỹ hơn về cách chạy quảng cáo trên Adsplus một cách hiệu quả nhất.
Trong phần này Adsplus sẽ tổng hợp các thông tin chính ở những kỳ trước. Để giúp các bạn nắm bắt những thông tin cơ bản về việc thiết lập. Và nâng cao hiệu quả quảng cáo Google Shopping. Mời các bạn theo dõi.
Kỳ 1: Đặt giá thầu quảng cáo Google Shopping cho lợi nhuận “ngất ngưỡng”
Giống như Google Ads. Giá thầu Google Shopping là một trong những yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm. Quảng cáo Google Shopping và quảng cáo Google Ads có cách tính phí giống nhau. Đều sử dụng chi phí trên mỗi nhấp chuột (CPC). Tức là Google sẽ chỉ tính phí khi có ai đó nhấp vào quảng cáo và dẫn về trang web của bạn.
Nếu quảng cáo có thể hiển thị nhưng khách hàng không nhấp vào thì bạn không mất phí. Bên cạnh đó, quảng cáo Google Shopping thì lại có cách tính phí khác biệt một chút. Google Shopping có thêm cách tính phí sử dụng chi phí mỗi lần tương tác (CPE – Cost Per Engagement). Tức là tính phí khi có ai đó mở rộng Quảng cáo của bạn để xem thêm và sau đó nhấp chuột. Ở chuyên đề này, Adsplus.vn sẽ cùng bạn đi tìm những giải pháp đặt giá thầu. Để có thể thiết lập một chiến dịch quảng cáo Google Shopping hiệu quả nhất.
Kỳ 2: Tối ưu nguồn cấp dữ liệu tăng hiệu quả quảng cáo Google Shopping (Phần 1)
Trong những năm gần đây chạy quảng cáo Google Shopping đã không ngừng phát triển. Nó đem lại nguồn lợi khổng lồ cho các doanh nghiệp trên thế giới. Trong đó tối ưu hóa nguồn cấp dữ liệu đóng vai quan trọng. Nó quyết định sự thành công của chiến dịch nâng cao hiệu quả quảng cáo Google Shopping. Nguồn cấp dữ liệu là một tệp bao gồm danh sách sản phẩm sử dụng các nhóm thuộc tính. Nó giúp xác định mỗi một sản phẩm của bạn theo cách duy nhất.
Theo Salsify 88% khách hàng quan tâm đến thông tin của sản phẩm. Đây chính là một phần quan trọng tác động đến quyết định mua hàng của họ. Trong bài viết này, Adsplus giả thích rõ về tầm quan trọng của việc tối ưu hóa dữ liệu. Cũng như tập trung vào các yếu tố tiêu đề sản phẩm và mô tả sản phẩm. Từ đó giúp các doanh nghiệp tối ứu hóa dữ liệu một cách hiệu quả.
Kỳ 3: Tối ưu hóa nguồn cấp dữ liệu tăng hiệu quả quảng cáo Google Shopping (Phần 2)
Để tăng hiệu quả quảng cáo Google Shopping mà vẫn có thể tiết kiệm chi phí quảng cáo. Việc chú ý đến phần tiêu đề sản phẩm và mô tả sản phẩm là rất quan trọng. Vì nó đóng vai trò chủ yếu trong quyết định click chuột của khách hàng.
Bên cạnh các yếu tố về tiêu đề và mô tả sản phẩm doanh nghiệp còn phải xem xét kĩ các thông tin khác. Như danh mục sản phẩm, loại sản phẩm cũng như hình ảnh và giá bán của sản phẩm. Nhằm truyền đạt thông tin đến khách hàng một cách chính xác và đầy đủ nhất. Bài viết dưới đây sẽ giải thích rõ các chi tiết mà các doanh nghiệp cần phải lưu ý. Về việc tối ưu hóa nguồn cấp dữ liệu trước khi sử dụng dịch vụ quảng cáo Google Shopping.
Kỳ 4: Tối ưu nguồn cấp dữ liệu tăng hiệu quả quảng cáo Google Shopping (Phần 3)
Quảng cáo Google Shopping là sự lựa chọn hoàn hảo cho các doanh nghiệp, cửa hàng. Cho mục tiêu gia tăng số lượng đơn hàng bán ra, cải thiện tình hình doanh thu cho doanh nghiệp.
Trước khi quyết định đầu tư ngân sách cho phương thức quảng cáo mới này. Các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tối ưu hóa nguồn cấp dữ liệu. Vì nó đóng vai trò chủ chốt ảnh hưởng trực tiếp đén quyết định click chuột của khách hàng. Từ đó giúp nâng cao hiệu quả quảng cáo Google Shopping.
Trong phần nay, Adsplus sẽ tiếp tục đồng hành cùng các bạn tìm hiểu về các yếu tố về thương hiệu. Mã GTIN và MNP, nhãn tùy chỉnh, và các thông tin bắt buộc khác. Nó góp phần vào sự thành công của việc tối ưu hóa nguồn cấp dữ liệu.
Kỳ 5: Xây dựng cấu trúc chiến dịch bền vững khi chạy quảng cáo Google Shopping
Cấu trúc chiến dịch quảng cáo của bạn là nền tảng để hướng đến những mục tiêu mà bạn đã đề ra khi chạy quảng cáo Google Shopping. Hãy suy nghĩ về những mục tiêu mà bạn muốn đạt được đối với từng nhóm sản phẩm khác nhau.
Và làm thế nào để quản lý chiến dịch quảng cáo để đạt được những mục tiêu đó. Adsplus sẽ bật mí các bí quyết giúp bạn xây dựng cấu trúc chiến dịch. Theo các "Phân đoạn sản phẩm thành cây quan hệ theo tầng". "Sử dụng các yếu tố ưu tiên khi chạy quảng cáo Google Shopping". "Tạo chiến dịch Google Shopping theo ngôn ngữ cụ thể". Và "Kết hợp chiến lược giá thầu với cấu trúc chiến dịch của bạn". Giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quảng cáo Google Shopping. Gia tăng tỉ lệ chuyển đổi đơn hàng với mức phí tiết kiệm tối đa.
Adsplus hi vọng với chuỗi Chuyên đề 2: Các phương pháp nâng cao hiệu quả quảng cáo Google Shopping 2018 về quảng cáo Google Shopping.
Sẽ giúp bạn có một cái nhìn tổng quan hơn – đúng và đủ. Cũng như bắt đầu thiết lập hình thức quảng đầy cáo tiềm năng này. Để tiếp nối với những thông tin hữu ích và đầy đủ hơn. Trong thời gian tới Adsplus sẽ tiếp tục cập nhật các thông tin mới nhất về dịch vụ quảng cáo Google Shopping. Hãy cùng theo dõi liên tục để nhận được những thông tin bổ ích của Adsplus nhé!
Với mục tiêu đem đến cho khách hàng các dịch vụ quảng cáo tiết kiệm và hiệu quả, Adsplus tin rằng việc áp dụng dịch vụ quảng cáo Google Shopping sẽ giúp các doanh nghiệp thu hút lượng khách hàng đa dạng hơn cũng như nâng cao chất lượng và uy tín của thương hiệu. Bên cạnh đó công ty truyền thông Adsplus còn tổ chức các buổi hội thảo đồng thời cập nhật thông tin mới nhất liên tục trên Blog và Fanpage chính thức.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Marketing. Và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn
Cấu trúc chiến dịch quảng cáo của bạn là nền tảng để hướng đến những mục tiêu mà bạn đã đề ra khi chạy quảng cáo Google Shopping. Hãy suy nghĩ về những mục tiêu mà bạn muốn đạt được đối với từng nhóm sản phẩm khác nhau. Và làm thế nào để quản lý chiến dịch quảng cáo để đạt được những mục tiêu đó.
Phân đoạn sản phẩm thành cây quan hệ theo tầng
Tạo các đơn vị nhóm quảng cáo/nhóm sản phẩm quan hệ trong cấu trúc theo từng cấp. Từ rộng đến hẹp. Cách tiếp cận này sẽ cung cấp tổng mức giá thầu. Bằng cách nắm bắt toàn bộ chiến dịch quảng cáo của bạn. Cung cấp cho hệ thống đặt giá thầu của bạn nhiều dữ liệu nhóm quảng cáo/sản phẩm hơn. Để thông báo về việc tối ưu hóa giá thầu.
- Tạo khả năng hiển thị tốt hơn trong việc báo cáo hiệu suất.
- Cân chỉnh quản lý giá thầu phù hợp theo các mục tiêu của bạn.
- Cân chỉnh quản lý giá thầu cho các mục tiêu của bạn.
- Đơn giản hóa việc quản lý tài khoản.
- Ngăn chặn đầu tư lãng phí vào các hàng hoặc nhóm quảng cáo/sản phẩm nhỏ có ít khả năng chuyển đổi thành đơn hàng so với mức giá thầu.
Sử dụng dữ liệu lưu lượng truy cập và hiệu suất để xác định mức độ chi tiết phù hợp và nhóm các sản phẩm của bạn dựa theo hiệu suất hoạt động sao cho phù hơp với những mục tiêu cụ thể.
Sử dụng các yếu tố ưu tiên khi chạy quảng cáo Google Shopping
Sử dụng các ưu tiên của chiến dịch sẽ tăng lợi thế cho bạn khi chạy quảng cáo Google Shopping. Nó sẽ không ảnh hưởng đến mức độ phù hợp của tìm kiếm. Hoặc ảnh hưởng đến khả năng hiển thị của sản phẩm cho một truy vấn cụ thể. Thay vào đó, các yếu tố ưu tiên này là một tính năng hữu ích. Để thiết lập sản phẩm vào giá thầu tương ứng.
Ví dụ: nhà bán lẻ đồ trang sức có thể chọn ưu tiên giá thầu cạnh tranh từ chiến dịch theo mùa có chứa sản phẩm dành Ngày của Mẹ. Bằng cách đặt mức độ ưu tiên chiến dịch thành "cao". Theo cách này, giá thầu của nhà bán lẻ sẽ vẫn mạnh so với đối thủ. Khi họ kích hoạt chiến dịch cho Ngày của Mẹ.
Kỳ 5: Xây dựng cấu trúc chiến dịch bền vững khi chạy quảng cáo Google Shopping
Sử dụng cài đặt ưu tiên chiến dịch “cao” để đảm bảo rằng các sản phẩm mà bạn quan tâm nhất trong việc quảng bá có được sức hút cần thiết. Chiến dịch ưu tiên "cao" của bạn nên chứa các sản phẩm có tác động lớn nhất. Và thúc đẩy các mục tiêu chiến dịch hàng đầu của bạn với ngân sách riêng. Ưu tiên này sẽ vẫn còn cho đến khi bạn thay đổi cài đặt trở về "thấp". Hoặc ngân sách của bạn đã cạn.
Tạo chiến dịch Google Shopping theo ngôn ngữ cụ thể
Nếu bạn quảng cáo bằng nhiều ngôn ngữ cho cùng một quốc gia mục tiêu. Bạn có thể muốn tạo các chiến dịch riêng biệt cho mỗi ngôn ngữ bằng cách sử dụng các nhãn tùy chỉnh. Ví dụ: nếu quốc gia mục tiêu của bạn là Thụy Sĩ. Bạn có thể thiết lập nhãn tùy chỉnh tiếng Đức và tiếng Pháp. Điều này sẽ cho phép bạn đặt ngân sách, giá thầu và từ khóa phủ định theo ngôn ngữ.
Kết hợp chiến lược giá thầu với cấu trúc chiến dịch của bạn
Bây giờ, hãy áp dụng điều này vào thực tế. Làm cách nào chúng ta có thể kết hợp cấu trúc chiến dịch theo quan hệ với chiến lược giá thầu để thúc đẩy các mục tiêu hàng đầu của bạn? Hãy xem ví dụ dưới đây:
Một nhà bán lẻ trang trí nội thất có ngân sách riêng cho các sản phẩm hàng đầu của họ. Với mục tiêu ROAS linh hoạt trong khi duy trì mục tiêu ROAS hiệu quả cho phần còn lại của danh mục. Để đạt được mục tiêu, nhà bán lẻ chia các sản phẩm bán chạy nhất vào chiến dịch ưu tiên "cao". Bằng bộ lọc khoảng không quảng cáo. Và áp dụng chiến lược giá thầu ROAS mục tiêu.
Nhà bán lẻ cũng có chiến dịch chính có mức ưu tiên “thấp”. Chiến dịch này bao gồm các sản phẩm có chiến lược giá thầu ROAS mục tiêu. Mỗi chiến dịch được chia thành các nhóm sản phẩm dựa trên hiệu suất sản phẩm tương tự. Bằng cách sử dụng thuộc tính thương hiệu để thúc đẩy mục tiêu hàng đầu. Và cung cấp dầy đủ khả năng hiển thị theo hiệu suất.
Trên đây là những bí quyết xây dựng cấu trúc chiến dịch bền vững khi chạy quảng cáo Google Shopping. Nó giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quảng cáo. Qua đó, gia tăng tỉ lệ chuyển đổi đơn hàng với mức phí tiết kiệm tối đa. Những thông tin trên cũng đã kết thúc chuyên đè 2: Các phương pháp nâng cao hiệu quả quảng cáo Google Shopping 2018. Sắp tới Adsplus sẽ tiếp tục đưa ra những thông tin bổ ích về chiến dịch quảng cáo Google Shopping. Mời các bạn cùng đón xem.
Mời các bạn xem nội dung kỳ trước: Kỳ 4: Tối ưu nguồn cấp dữ liệu tăng hiệu quả quảng cáo Google Shopping (Phần 3)
Với mục tiêu đem đến cho khách hàng các dịch vụ quảng cáo tiết kiệm và hiệu quả, Adsplus tin rằng việc áp dụng dịch vụ quảng cáo Google Shopping sẽ giúp các doanh nghiệp thu hút lượng khách hàng đa dạng hơn cũng như nâng cao chất lượng và uy tín của thương hiệu. Bên cạnh đó công ty truyền thông Adsplus còn tổ chức các buổi hội thảo đồng thời cập nhật thông tin mới nhất liên tục trên Blog và Fanpage chính thức.
Adsplus.vn
Cảm ơn bạn đã xem bài viết này. Hãy cập nhật thêm các bài viết từ Adsplus để biết thêm những thông tin mới nhất về Google và các Tips chạy quảng cáo hiệu quả.
- Tham khảo các khóa học Google Ads, Facebook Ads tại guru.edu.vn
- Tham khảo các gói set up tài khoản quảng cáo Google Ads, Facebook Ads tại 1ad.vn